Tin tức
Tỷ lệ hoàn trả cao nhất【Mỗi ngày】: Live Casino 0,8% | Slot Game 0,8% | Sports 0,4%

Vị trí hiện tại » Trang chủ » Tin tức cá cược »

Theo báo cáo Thực trạng khí hậu toàn cầu 2020 do Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), năm 2020 là một trong 3 năm nóng nhất được ghi nhận, sau năm 2016 và năm 2019. Nhiệt độ trung bình toàn cầu cao hơn khoảng 1,2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Tại Việt Nam, Mùa hè năm 2022 sẽ đến muộn và cường độ nắng nóng không quá gay gắt.



Mùa hè năm 2022, nắng nóng có phá vỡ nhiều kỷ lục như năm 2020? - 1



Ảnh minh họa.

Nhận định về mùa hè năm 2022, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho hay, thời tiết đang nghiêng về trạng thái La Nina (pha lạnh) đến các tháng đầu mùa hè, sau đó chuyển sang trạng thái trung tính ENSO.

Dự báo, mùa hè năm 2022, nắng nóng tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ có khả năng xuất hiện muộn hơn so với trung bình. Cường độ nắng nóng cũng không gay gắt và kéo dài như năm 2020.

Cụ thể: Khu vực Bắc Bộ từ tháng 5-7 và tháng 10/2022 nhiệt độ phổ biến xấp xỉ so với trung bình nhiều năm (TBNN); từ tháng 8-9/2022, nhiệt độ phổ biến cao hơn từ 0,5-1 độ C so với TBNN.

Khu vực Trung Bộ, nhiệt độ từ tháng 5-6 và tháng 10/2022 phổ biến xấp xỉ so với so với TBNN; từ tháng 7-9/2022 nhiệt độ phổ biến cao hơn từ 0,5-1 độ C so với TBNN; riêng tại khu vực Bắc Trung Bộ nhiệt độ vào tháng 7/2022 xấp xỉ so với TBNN.

Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, tháng 5-6/2022 nhiệt độ phổ biến xấp xỉ so với TBNN; từ tháng 7-10/2022 nhiệt độ phổ biến cao hơn 0-0,5 độ C so với TBNN.

Cũng do ảnh hưởng của La Nina, bão và ATNĐ năm 2022 xuất hiện trên Biển Đông cũng thấp hơn so với TBNN.

Từ nay đến cuối năm 2022, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 10-12 cơn bão và ATNĐ, trong đó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta khoảng từ 4-6 cơn (TBNN khoảng từ 12-14 cơn, ảnh hưởng trực tiếp khoảng từ 5-7 cơn).

Từ tháng 5-7/2022, có khả năng thấp hơn TBNN, sau đó từ tháng 8-10/2022 có xu hướng ở mức xấp xỉ so với TBNN.

Trong các tháng mùa mưa bão, tại khu vực Bắc Bộ lượng mưa có xu hướng cao hơn TBNN, đề phòng các đợt mưa lớn có khả năng xảy ra từ khoảng tháng 6-8. Tuy nhiên, tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ lượng mưa có xu hướng thiếu hụt so với trung bình. Từ khoảng tháng 10, tại khu vực Trung Bộ có xu hướng gia tăng lượng mưa.

Cần tiếp tục đề phòng các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, mưa đá trên phạm vi toàn quốc.

Các đợt lũ lớn ở Bắc Bộ phổ biến tập trung vào nửa cuối mùa lũ (tháng 8). Các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên xuất hiện các đợt lũ từ tháng 6 đến tháng 10/2022. Trên các sông suối nhỏ, vùng thượng lưu các sông khả năng xuất hiện lũ lớn, lũ quét và sạt lở đất

Trong tháng 5/2022, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Từ tháng 6 đến tháng 10/2022, là thời kỳ mùa lũ trên sông Mê Công và đầu nguồn sông Cửu Long. Đỉnh lũ năm 2022, ở đầu nguồn sông Cửu Long có khả năng ở mức báo động (BĐ) 1 và trên BĐ1, thấp hơn đỉnh lũ TBNN từ 0,3-0,5m.

Từ tháng 6/2022 do có khả năng gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh nên ở vùng biển ngoài khơi khu vực phía Nam sóng biển có thể đạt 2-3m gây biển động. Vùng ven biển khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ cần lưu ý đề phòng sóng lớn kết hợp với nước dâng do ảnh hưởng của bão trong tháng 8-10/2022.

Trong tháng 10/2022, tại khu vực Nam Bộ sẽ xuất hiện 2 đợt triều ở mức cao: Đợt 1 từ ngày 8-10/10, độ cao mực nước tại Vũng Tầu đạt 4,0m và đợt 2 từ ngày 26-31/10, độ cao mực nước tại Vũng Tàu đạt 4,1m.



#sw99.net



#muahe

 


[[ICON]]